Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững

Du lịch cộng đồng thường được hiểu là hoạt động của một cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch. Hoạt động này bắt đầu là tự phát ở những nơi có các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn du lịch mà dân cư tại chỗ tham gia vào phục vụ nhu cầu của du khách. Một thực tế thường diễn ra là các doanh nghiệp đưa/dẫn khách đến phần lớn là khai thác tiềm năng địa phương chứ chưa chú trọng đến lôi kéo cộng đồng cư dân địa phương cùng làm du lịch.

Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững - Báo Quảng Ninh điện tử

Để phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững rất cần phải phát huy được yếu tố tích cực, hạn chế và giảm thiểu mặt tiêu cực. Muốn vậy cần phải có chiến lược phát triển du lịch theo hướng bền vững, chú trọng tăng cường tính văn hóa trong hoạt động du lịch. Hoạt động du lịch cộng đồng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào hoạt động kinh doanh.

Du lịch cộng đồng 

Quan niệm về du lịch cộng đồng được đưa ra khác nhau do vị trí của du lịch dựa vào cộng đồng tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu. Du lịch cộng đồng là một mô hình phát triển du lịch, trong đó cộng đồng dân cư là người cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch.

Du lịch cộng đồng - Du lịch cộng đồng

Xét về bản chất, du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung, thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…).

Đặc điểm của du lịch cộng đồng như sau:

Du lịch cộng đồng đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững: Du lịch cân bằng với các tiêu chuẩn kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường; nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hoá được khai thác hợp lý; bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan; bảo tồn được môi trường văn hoá.

Du lịch cộng đồng cần có sở hữu cộng đồng: Cộng đồng là chủ thể quản lý di sản dân tộc, có phong cách và lối sống riêng cần được tôn trọng; cộng đồng có quyền sở hữu các tài nguyên và do vậy có quyền tham gia vào các hoạt động du lịch.

Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng: Lợi nhuận thu được từ du lịch được chia sẻ công bằng cho cộng đồng để bảo vệ môi trường; cộng đồng thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế trực tiếp để tái đầu tư cho địa phương ngoài hỗ trợ của Chính phủ.

Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bảo vệ môi trường và bảo tồn hệ sinh thái; nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng, chống các trào lưu du nhập.

Du lịch cộng đồng cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng: Du lịch cộng đồng là do cộng đồng tổ chức quản lý; du lịch cộng đồng là thúc đẩy, tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia nhiệt tình vào phát triển du lịch; cộng đồng dân cư được trao quyền làm chủ, thực hiện các dịch vụ và quản lý phát triển du lịch.

Du lịch cộng đồng cần tăng cường hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan nhà nước: Hỗ trợ kinh nghiệm và vốn đầu tư; hỗ trợ về cơ sở vật chất và ưu tiên về các chính sách cho cộng đồng trong việc phát triển du lịch và phát triển

Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững

Phát triển du lịch cộng đồng với mục tiêu xóa đói giảm nghèo dứt khoát phải theo hướng bền vững. Phát triển bền vững suy cho cùng là sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau. Trên thực tế, điều này đang trở nên cấp thiết và thường được nói tới khi muốn nhấn mạnh đến việc sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch. Trong du lịch cộng đồng sự lựa chọn bắt buộc là phải sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Quá trình phát triển du lịch cộng đồng phải được định hướng và quản lý theo một phương châm: Kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ tổ chức, sản xuất du lịch và tham gia tiêu dùng du lịch, nhằm đạt tới một mục đích bảo tồn, tái tạo và phát triển được tài nguyên tự nhiên, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hoá dân tộc và hồn cốt linh thiêng của truyền thống.

Phú Thọ: Phát triển du lịch cộng đồng bền vững - www.dulichvn.org.vn

Du lịch cộng đồng thường được hiểu là hoạt động của một cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch. Hoạt động này bắt đầu là tự phát ở những nơi có các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn du lịch mà dân cư tại chỗ tham gia vào phục vụ nhu cầu của du khách. Một thực tế thường diễn ra là các doanh nghiệp đưa/dẫn khách đến phần lớn là khai thác tiềm năng địa phương chứ chưa chú trọng đến lôi kéo cộng đồng cư dân địa phương cùng làm du lịch.

Để phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững rất cần phải phát huy được yếu tố tích cực, hạn chế và giảm thiểu mặt tiêu cực. Muốn vậy cần phải có chiến lược phát triển du lịch theo hướng bền vững, chú trọng tăng cường tính văn hóa trong hoạt động du lịch. Hoạt động du lịch cộng đồng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào hoạt động kinh doanh.

Du lịch cộng đồng 

Quan niệm về du lịch cộng đồng được đưa ra khác nhau do vị trí của du lịch dựa vào cộng đồng tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu. Du lịch cộng đồng là một mô hình phát triển du lịch, trong đó cộng đồng dân cư là người cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch.

Xét về bản chất, du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung, thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…).

Đặc điểm của du lịch cộng đồng như sau:

Du lịch cộng đồng đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững: Du lịch cân bằng với các tiêu chuẩn kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường; nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hoá được khai thác hợp lý; bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan; bảo tồn được môi trường văn hoá.

Du lịch cộng đồng cần có sở hữu cộng đồng: Cộng đồng là chủ thể quản lý di sản dân tộc, có phong cách và lối sống riêng cần được tôn trọng; cộng đồng có quyền sở hữu các tài nguyên và do vậy có quyền tham gia vào các hoạt động du lịch.

Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng: Lợi nhuận thu được từ du lịch được chia sẻ công bằng cho cộng đồng để bảo vệ môi trường; cộng đồng thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế trực tiếp để tái đầu tư cho địa phương ngoài hỗ trợ của Chính phủ.

Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bảo vệ môi trường và bảo tồn hệ sinh thái; nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng, chống các trào lưu du nhập.

Du lịch cộng đồng cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng: Du lịch cộng đồng là do cộng đồng tổ chức quản lý; du lịch cộng đồng là thúc đẩy, tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia nhiệt tình vào phát triển du lịch; cộng đồng dân cư được trao quyền làm chủ, thực hiện các dịch vụ và quản lý phát triển du lịch.

Du lịch cộng đồng cần tăng cường hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan nhà nước: Hỗ trợ kinh nghiệm và vốn đầu tư; hỗ trợ về cơ sở vật chất và ưu tiên về các chính sách cho cộng đồng trong việc phát triển du lịch và phát triển

Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững

Phát triển du lịch cộng đồng với mục tiêu xóa đói giảm nghèo dứt khoát phải theo hướng bền vững. Phát triển bền vững suy cho cùng là sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau. Trên thực tế, điều này đang trở nên cấp thiết và thường được nói tới khi muốn nhấn mạnh đến việc sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch. Trong du lịch cộng đồng sự lựa chọn bắt buộc là phải sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Quá trình phát triển du lịch cộng đồng phải được định hướng và quản lý theo một phương châm: Kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ tổ chức, sản xuất du lịch và tham gia tiêu dùng du lịch, nhằm đạt tới một mục đích bảo tồn, tái tạo và phát triển được tài nguyên tự nhiên, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hoá dân tộc và hồn cốt linh thiêng của truyền thống.

Hà Nội tập trung phát triển du lịch cộng đồng - Xuất bản thông tin

Du lịch cộng đồng thường được hiểu là hoạt động của một cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch. Hoạt động này bắt đầu là tự phát ở những nơi có các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn du lịch mà dân cư tại chỗ tham gia vào phục vụ nhu cầu của du khách. Một thực tế thường diễn ra là các doanh nghiệp đưa/dẫn khách đến phần lớn là khai thác tiềm năng địa phương chứ chưa chú trọng đến lôi kéo cộng đồng cư dân địa phương cùng làm du lịch.

Để phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững rất cần phải phát huy được yếu tố tích cực, hạn chế và giảm thiểu mặt tiêu cực. Muốn vậy cần phải có chiến lược phát triển du lịch theo hướng bền vững, chú trọng tăng cường tính văn hóa trong hoạt động du lịch. Hoạt động du lịch cộng đồng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào hoạt động kinh doanh.

Du lịch cộng đồng 

Quan niệm về du lịch cộng đồng được đưa ra khác nhau do vị trí của du lịch dựa vào cộng đồng tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu. Du lịch cộng đồng là một mô hình phát triển du lịch, trong đó cộng đồng dân cư là người cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch.

Xét về bản chất, du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung, thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…).

Đặc điểm của du lịch cộng đồng như sau:

Du lịch cộng đồng đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững: Du lịch cân bằng với các tiêu chuẩn kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường; nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hoá được khai thác hợp lý; bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan; bảo tồn được môi trường văn hoá.

Du lịch cộng đồng cần có sở hữu cộng đồng: Cộng đồng là chủ thể quản lý di sản dân tộc, có phong cách và lối sống riêng cần được tôn trọng; cộng đồng có quyền sở hữu các tài nguyên và do vậy có quyền tham gia vào các hoạt động du lịch.

Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng: Lợi nhuận thu được từ du lịch được chia sẻ công bằng cho cộng đồng để bảo vệ môi trường; cộng đồng thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế trực tiếp để tái đầu tư cho địa phương ngoài hỗ trợ của Chính phủ.

Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bảo vệ môi trường và bảo tồn hệ sinh thái; nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng, chống các trào lưu du nhập.

Du lịch cộng đồng cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng: Du lịch cộng đồng là do cộng đồng tổ chức quản lý; du lịch cộng đồng là thúc đẩy, tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia nhiệt tình vào phát triển du lịch; cộng đồng dân cư được trao quyền làm chủ, thực hiện các dịch vụ và quản lý phát triển du lịch.

Du lịch cộng đồng cần tăng cường hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan nhà nước: Hỗ trợ kinh nghiệm và vốn đầu tư; hỗ trợ về cơ sở vật chất và ưu tiên về các chính sách cho cộng đồng trong việc phát triển du lịch và phát triển

Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững

Phát triển du lịch cộng đồng với mục tiêu xóa đói giảm nghèo dứt khoát phải theo hướng bền vững. Phát triển bền vững suy cho cùng là sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau. Trên thực tế, điều này đang trở nên cấp thiết và thường được nói tới khi muốn nhấn mạnh đến việc sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch. Trong du lịch cộng đồng sự lựa chọn bắt buộc là phải sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Quá trình phát triển du lịch cộng đồng phải được định hướng và quản lý theo một phương châm: Kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ tổ chức, sản xuất du lịch và tham gia tiêu dùng du lịch, nhằm đạt tới một mục đích bảo tồn, tái tạo và phát triển được tài nguyên tự nhiên, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hoá dân tộc và hồn cốt linh thiêng của truyền thống.

Du lịch cộng đồng: Trải nghiệm TOP 4 điểm đến nổi tiếng NHẤT

Điều cốt lõi của bền vững là sự cân bằng: Cân bằng giữa cung và cầu cả trong hiện tại và tương lai, thể hiện nổi bật là yếu tố sức chứa; cân bằng giữa số lượng và chất lượng của sự phát triển; cân bằng giữa thu hút khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa trong những giai đoạn nhất định; cân bằng giữa khai thác và bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên du lịch lễ hội; cân bằng giữa yêu cầu phát triển và khả năng quản lý, trong đó số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tổ chức lễ hội và hoạt động du lịch đóng vai trò then chốt; cân bằng hoạt động du lịch về mặt thời gian và không gian; cân bằng giữa chi phí và lợi ích... Những vấn đề này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được vì thường bị sức ép của lợi ích trước mắt. Đây là những nguyên tắc khi phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo phải tuân thủ nghiêm ngặt.

Điều cốt lõi của bền vững là sự cân bằng: Cân bằng giữa cung và cầu cả trong hiện tại và tương lai, thể hiện nổi bật là yếu tố sức chứa; cân bằng giữa số lượng và chất lượng của sự phát triển; cân bằng giữa thu hút khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa trong những giai đoạn nhất định; cân bằng giữa khai thác và bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên du lịch lễ hội; cân bằng giữa yêu cầu phát triển và khả năng quản lý, trong đó số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tổ chức lễ hội và hoạt động du lịch đóng vai trò then chốt; cân bằng hoạt động du lịch về mặt thời gian và không gian; cân bằng giữa chi phí và lợi ích... Những vấn đề này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được vì thường bị sức ép của lợi ích trước mắt. Đây là những nguyên tắc khi phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo phải tuân thủ nghiêm ngặt.

Điều cốt lõi của bền vững là sự cân bằng: Cân bằng giữa cung và cầu cả trong hiện tại và tương lai, thể hiện nổi bật là yếu tố sức chứa; cân bằng giữa số lượng và chất lượng của sự phát triển; cân bằng giữa thu hút khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa trong những giai đoạn nhất định; cân bằng giữa khai thác và bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên du lịch lễ hội; cân bằng giữa yêu cầu phát triển và khả năng quản lý, trong đó số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tổ chức lễ hội và hoạt động du lịch đóng vai trò then chốt; cân bằng hoạt động du lịch về mặt thời gian và không gian; cân bằng giữa chi phí và lợi ích... Những vấn đề này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được vì thường bị sức ép của lợi ích trước mắt. Đây là những nguyên tắc khi phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo phải tuân thủ nghiêm ngặt.

Các bài viết khác

(024) 6292 8282
(024) 6292 8282 089 983 3579